1. Khái niệm “nhân dân” dưới chế độ tư bản chủ nghĩa được hiểu là
A. Toàn thể nhân dân
B. Những người da trắng, có tài sản
C. Những người da đen
D. Phụ nữ và trẻ em
2. Khái niệm “nhân dân” dưới chế độ xã hội chủ nghĩa được hiểu là
A. Toàn thể nhân dân
B. Những người da trắng, có tài sản
C. Những người da đen
D. Phụ nữ và trẻ em
3. Tổ chức nào sau đây không thực thi quyền lực chính trị?
A. Đảng chính trị
B. Nhà nước
C. Tổ chức kinh tế – xã hội
D. Tổ chức chính trị – xã hội
4. Bản chất của chuyển giao quyền lực chính trị khác so với giành quyền lực chính trị như thế nào?
A. Chuyển giao quyền lực chính trị thì quyền lực chính trị vẫn nằm trong tay một giai cấp thống trị; còn giành quyền lực chính trị thì quyền lực đã chuyển từ tay giai cấp này sang giai cấp khác
B. Chuyển giao quyền lực chính trị thì quyền lực chính trị được chuyển giao từ giai cấp này sang giai cấp khác; còn giành quyền lực chính trị, quyền lực vẫn nằm trong tay một giai cấp
5. Khái niệm hệ thống chính trị xuất hiện vào thời kỳ:
A. Cộng sản nguyên thủy
B. Chiếm hữu nô lệ
C. Phong kiến
D. Tư bản chủ nghĩa
6. Hệ thống chính trị là chỉnh thể các thiết chế thực thi quyền lực chính trị, bao gồm các bộ phận cấu thành là:
A. Đảng chính trị
B. Nhà nước
C. Các tổ chức chính trị-xã hội
D. Tất cả các phương án trên
7. Định nghĩa nào sau đây phản ánh đúng bản chất của hệ thống chính trị:
A. Hệ thống chính trị là chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị được xã hội thừa nhận bao gồm các tổ chức chính trị như các cơ quan Nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau cùng liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
B. Hệ thống chính trị là chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị được xã hội thừa nhận bao gồm các tổ chức chính trị như các Đảng phái và các tổ chức chính trị, xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau cùng liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
C . Hệ thống chính trị là chỉnh thể các thiết chế quyền lực chính trị được xã hội thừa nhận bao gồm các tổ chức chính trị như các Đảng phái, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với nhau cùng liên kết nhằm thực hiện mục tiêu chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
8. Mô hình hệ thống chính trị nào mà quan hệ quyền lực giữa Đảng phái và các tổ chức chính trị xã hội chỉ đóng vai trò như vệ tinh của Nhà nước
A. Mô hình đảng phái là trung tâm
B. Mô hình nhà nước là trung tâm
B. Mô hình đỉnh quyền lực
D. Mô hình tổ chức chính trị – xã hội là trung tâm
9. Mô hình hệ thống chính trị nào mà quan hệ quyền lực giữa Đảng phái, Nhà nước và các tổ chức chính trị – xã hội nằm trong quan hệ tam giác quyền lực
A. Mô hình đảng phái là trung tâm
B. Mô hình nhà nước là trung tâm
C. Mô hình đỉnh quyền lực
D. Mô hình tổ chức chính trị – xã hội là trung tâm
10. Hệ thống chính trị của nước ta bao gồm các thành tố nào:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Các tổ chức chính trị – xã hội Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức tôn giáo.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức xã hội- nghề nghiệp
11. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam được coi là:
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
12. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được coi là:
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
13. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể, quần chúng được coi là:
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
14. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống bao gồm tập hợp các cơ quan:
A. Lập pháp
B. Hành pháp
C. Tư pháp
D. Cả ba phương A, B, C đều sai
15. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ thống bao gồm tập hợp các cơ quan:
A. Cơ quan quyền lực Nhà nước
B. Cơ quan hành chính Nhà nước
C. Cơ quan kiểm sát và xét xử
D. Cả ba phương án còn lại đều đúng
16. Cơ quan Quyền lực Nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Quốc hội và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp
17. Cơ quan Hành chính Nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Quốc hội và Ủy ban nhân dân các cấp
D. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp
18. Cơ quan Kiểm sát và xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:
A. Viện kiểm sát và Bộ tư pháp
B. Tòa án và Viện kiểm sát các cấp
C. Tòa án các cấp và Bộ tư pháp
D. Bộ tư pháp và các Sở tư pháp
19. Hệ thống chính trị, theo cách tiếp cận về quyền lực là:
A. Tổng thể các tổ chức thực thi quyền lực chính trị được xã hội thừa nhận
B. Tổng thể các đảng phái thực thi quyền lực chính trị
C. Tổng thể các cơ quan trong hệ thống cơ quan Nhà nước thực thi quyền lực chính trị
D. Tổng thể các tổ chức chính trị – xã hội thực thi quyền lực chính trị
20. Trong hệ thống chính trị, Đảng chính trị được coi là
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
21. Trong hệ thống chính trị, Nhà nước được coi là:
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
22. Trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị – xã hội được coi là:
A. Trụ cột của hệ thống
B. Hạt nhân lãnh đạo của hệ thống
C. Cơ sở nền tảng của hệ thống
D. Trái tim của hệ thống
23. Chức năng thống trị chính trị là một chức năng quan trọng của hệ thống chính trị, nó có tác dụng:
A. Quản lý đời sống xã hội
B. Trấn áp giai cấp, tầng lớp khác, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
C. Điều hành nền sản xuất xã hội
D. Phân phối lợi ích xã hội
24. Chức năng xã hội là một chức năng quan trọng của hệ thống chính trị, nó có tác dụng:
A. Quản lý đời sống xã hội, điều hành nền sản xuất xã hội
B. Trấn áp giai cấp, tầng lớp khác,
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
D. Thống trị chính trị
25. Cơ quan Quyền lực nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai bầu ra?
A. Nhân dân
B. Cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp
C. Cơ quan Lập pháp
D. Cơ quan Hành pháp
24.Cơ quan Hành chính nhà nước của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai bầu ra?
A. Nhân dân
B. Cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp
C. Cơ quan Lập pháp
D. Cơ quan Hành pháp
25. Nhân dân là người trực tiếp bầu ra cơ quan nào trong số các cơ quan sau đây:
A. Cơ quan Quyền lực Nhà nước
B. Cơ quan Hành chính Nhà nước
C. Cơ quan Kiểm sát và xét xử
D. Chủ tịch nước
26. Người bổ nhiệm thẩm phán của cơ quan Tòa án các cấp của Việt Nam từ trung ương đến địa phương là:
A. Tổng bí thư
B. Chủ tịch Nước
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chủ tịch Quốc hội
27. Hội thẩm nhân dân của tòa án cấp tỉnh, cấp huyện do ai bầu ra:
A. Ủy ban nhân dân cùng cấp
B. Tòa án nhân dân cùng cấp
C. Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp
D. Hội đồng nhân dân cùng cấp
28. Mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trị nước ta được gọi là:
A. Tổ chức chính trị
B. Tổ chức chính trị- xã hội
C. Tổ chức xã hội
D. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
29. Số thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam chính thức được thừa nhận là tổ chức chính trị-xã hội là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
30. Bản chất của hệ thống chính trị nước ta thể hiện ở:
A. Mang bản chất giai cấp công nhân
B. Quyền lực thuộc về nhân dân
C. Tính không đối kháng
D. Các phương án trên đều đúng
31. Một trong những nguyên tắc cơ bản của tổ chức và hoạt động của Hệ thống chính trị nước ta là:
A. Dân chủ
B. Tập trung
C. Dân chủ tập trung
D. Tập trung dân chủ