Giáo án Chạy giặc ngắn nhất – Mẫu số 1
I. MỤC TIÊU BÀI HOC.
Giúp học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm và nắm được một số giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
* Bài 1.
-Tình cảnh đau thương của đất nước trong buổi đầu chống thực dân Pháp. Tâm trạng đau xót của tác giả trước cảnh nước mất nhà tan.
* Bài 2.
– Giới thiệu vẻ đẹp của Nam thiên đệ nhất động
– Giới thiệu thể loại hát nói.
– Giá trị nhân bản cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân.
II ĐỒ DÙNG:
– SGK, SGV ngữ văn 11.
– Giáo án.
III TIẾN TRINH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngất ngưởng. Phân tích phong cách sống của nhà thơ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
GV hướng dẫn HS tiểu dẫn. Nắm nội dung cơ bản. Chú ý giọng đọc: chậm rãi, thể hiện niềm đau xót, buồn chán.
HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK.
Nhóm 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào?
Nhóm 2. Tam trạng và tình cảm của tác giả trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm?
Nhóm 3. Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết?
Qua bài thơ, em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Em hãy nêu ý nghĩa văn bản?
|
I.Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu ).
1. Đọc hiểu tiểu dẫn. – SGK.
2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. – Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ảnh: + Lũ trẻ lơ xơ chạy + Đàn chim dáo dác bay. + Bến Ghé tan bọt nước. + Đồng Nai nhuốm màu mây. ⇒ Hình ảnh chân thực dựng, lên khung cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược.
– Tâm trạng của tác giả: Đau buồn, xót thương trước cảnh nước mất nhà tan.
– Thái độ của tác giả: Căm thù giặc xâm lược. Mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân, cứu đất nước thoát khỏi nạn này. ⇒ Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu. b. Nghệ thuật – Tả thực kết hợp với khái quát, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh. – Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ. 2. Ý nghĩa văn bản Bài thơ gợi lại một thời đau thương của dân tộc, gợi lòng căm thù kẻ thù xâm lược.
|
4. Củng cố: Nắm được nội dung, nghệ thuật của các bài
5. Dặn dò: Học bài và Soạn bài VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Giáo án Chạy giặc ngắn nhất – Mẫu số 2
I. MỤC TIÊU BÀI HOC.
Giúp học sinh đọc hiểu, đọc diễn cảm và nắm được một số giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
* Bài 1.
-Tình cảnh đau thương của đất nước trong buổi đầu chống thực dân Pháp. Tâm trạng đau xót của tác giả trước cảnh nước mất nhà tan.
II ĐỒ DÙNG:
– SGK, SGV ngữ văn 11.
– Giáo án.
III TIẾN TRINH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngất ngưởng. Phân tích phong cách sống của nhà thơ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
Hoạt động 1 GV hướng dẫn HS bài thơ Chạy giặc. | |
GV hướng dẫn HS tiểu dẫn. Nắm nội dung cơ bản.
Chú ý giọng đọc: chậm rãi, thể hiện niềm đau xót, buồn chán.
HS thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi SGK.
Nhóm 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào?
Nhóm 2. Tam trạng và tình cảm của tác giả trong hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm?
Nhóm 3. Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết?
|
I. Bài I. Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu ).
1. Đọc hiểu tiểu dẫn. – SGK.
2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. – Cảnh đau thương của đất nước được hiện lên qua những hình ảnh: + Lũ trẻ lơ xơ chạy + Đàn chim dáo dác bay. + Bến Ghé tan bọt nước. + Đồng Nai nhuốm màu mây. ⇒ Hình ảnh chân thực dựng, lên khung cảnh hoảng loạn của nhân dân, sự chết chóc, tang thương của đất nước trong buổi đầu có thực dân Pháp xâm lược.
– Tâm trạng của tác giả: Đau buồn, xót thương trước cảnh nước mất nhà tan.
– Thái độ của tác giả: Căm thù giặc xâm lược. Mong mỏi có người hiền tài đứng lên đánh đuổi thực dân,cứu đất nước thoát khỏi nạn này. ⇒ Lòng yêu nước, lòng căm thù giặc của Nguyễn Đình Chiểu. |
4. Củng cố: Nắm được nội dung, nghệ thuật của các bài
5. Dặn dò: Học bài và Soạn bài VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC