Giải SBT Lịch sử lớp 10 Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
Bài tập 5 trang 65 SBT Lịch sử 10: Hoàn thành bảng thống kê hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại theo các tiêu chí dưới đây:
Lĩnh vực | Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất |
Cách mạng công nghiệp
lần thứ hai |
1. Đặc điểm | ………………………………………………..
……………………………………………….. |
…………………………………………………
………………………………………………… |
2. Thành tựu
nổi bật |
………………………………………………..
……………………………………………….. |
………………………………………………..
……………………………………………….. |
3. Ý nghĩa, giá trị | ………………………………………………..
……………………………………………….. |
………………………………………………..
……………………………………………….. |
4. Tác động kinh tế | ………………………………………………..
……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. |
………………………………………………..
……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. |
5. Tác động xã hội | ………………………………………………..
……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. |
………………………………………………..
……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. |
Lời giải:
Lĩnh vực | Cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất |
Cách mạng công nghiệp
lần thứ hai |
1. Đặc điểm | – Sử dụng năng lượng nước, máy hơi nước và cơ khí hóa sản xuất | – Sử dụng năng lượng điện, tự động hóa và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn |
2. Thành tựu
nổi bật |
– Máy kéo sợi Gien-ni
– Máy hơi nước – Phương pháp nấu than cốc – Tàu thủy chạy bằng hơi nước |
– Các phát minh về điện
– Phát minh ra ô tô, máy báy – Động cơ đốt trong – Động cơ điện… |
3. Ý nghĩa, giá trị | – Mở ra khỉ nguyên cơ khí hóa, cơ giới hóa với nguồn động lực là máy hơi nước. | – Mở ra khỉ nguyên tự động hóa. |
4. Tác động kinh tế | – Giải phóng sức lao động của con người
– Thúc đẩy sản xuất phát triển |
– Giải phóng sức lao động của con người
– Thúc đẩy sản xuất phát triển |
5. Tác động xã hội | – Thúc đẩy quá trình đô thị hóa
– Góp phần làm thay đổi cơ cấu dân cư và cơ cấu lao động – Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản |
– Thúc đẩy quá trình đô thị hóa
– Góp phần làm thay đổi cơ cấu dân cư và cơ cấu lao động – Làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản |